Giới thiệu
 Chia sẻ tâm tình
 Lịch Sinh Hoạt (HT)
 Tư liệu phim ảnh
 Hình ảnh sinh hoạt
 

Lịch công giáo
Giờ lễ các nhà thờ
 
Tĩnh Tâm Nữ 15-16/07/2023 Tĩnh Tâm Nam 1-2/7/2023 Ngày Bạn Trẻ 27-28/05/2023
Ngày Gia Đình 2023 Lễ Thánh Gia 2022 Ngày Bạn Trẻ 4-5/6/2022
Chuyến du hành Đông Bắc và Hành hương Sở kiện - Mừng Ngày Gia Đình 21-25/01/2021 Chuyến du hành Bến Tre  - Hành hương Đức Mẹ La Mã và Linh địa Ba Giồng - Mừng Ngày Gia Đình 9&10/01/2021 Mừng Bổn Mạng và Ngày Gia Đình 27-12-2020
Mừng 25 Năm Vĩnh Ước Thầy-Cô NGÀY GIA ĐÌNH 2020 - MỪNG 25 NĂM NGÀY GIA ĐÌNH 2019
NGÀY GIA ĐÌNH 2018 Tĩnh Tâm Huynh Trưởng Thường Niên 2017 HÌNH ẢNH NGÀY NGHỈ VỚI CHÚA CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG CĐ STMTY Tại Tu Viện Phanxicô - Thủ Đức  15-16/7/2017
Ngày Bạn Trẻ 2017 Chuyến đi Vinh-Lào-Thái NGÀY GIA ĐÌNH 2017
TĨNH TÂM QUI ƯỚC 09-2016 Ngày Bạn Trẻ 2016
 
   

Chuyên Mục Âm Nhạc
   
   
LƯU Ý VỀ ĂN UỐNG ĐỂ KHÔNG BỊ NGỘ ĐỘC

Các kỳ nghỉ lễ là thời điểm diễn ra các buổi gặp mặt, tụ tập ăn uống vì thế nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm là rất cao. Dưới đây là một số lưu ý về ăn uống để không bị ngộ độc dịp nghỉ lễ.

- Không ăn các món thịt hoặc món ăn làm từ trứng chưa nấu chín

- Không để nước trái cây bị dính nước từ các loại thịt sống, thịt gia cầm hay trứng

- Tuyệt đối không để tr ứng, thịt, gia cầm hay đồ hải sản ở nhiệt độ phòng trong thời gian dài. Khi còn thừa thức ăn hay thực phẩm thì nên cất vào tủ lạnh kịp thời.

- Nên rửa tay, thớt, dao bằng nước rửa kháng khuẩn, nhớ rửa qua nước nóng sau khi thái thịt sống, gia cầm, hải sản. Với thớt gỗ nên vệ sinh đúng cách để tránh vi khuẩn xâm nhập nặng hơn.

 
 
 
- Không nên uống sữa, các sản phẩm làm từ sữa mà chưa qua tiệt trùng

- Thực phẩm rã đông không nên để ở nhiệt độ phòng mà nên làm tan đá từ trong tủ lạnh rồi sử dụng chúng ngay lập tức. 

- Trường hợp máy bị tiêu chảy hay nôn mửa thì không nên vào bếp chuẩn bị đồ ăn cho những người khác, nhất là nhà có trẻ sơ sinh, người già hoặc người có hệ miễn dịch suy yếu.

- Nên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn sau khi đã đụng vào các loài động vật, tiếp xúc với phân hay vật nuôi.

- Với trẻ sơ sinh còn bú mẹ thì nên tăng cường lượng sữa mẹ cho con bú bởi đây chính là nguồn dinh dưỡng đảm bảo nhất cho con.

Khi bị ngộ độc phải làm sao?

- Gây nôn cho người bị ngộ độc bằng cách dùng lông gà ngoáy họng, uống nước mùn thớt, uống nước muối (2 thìa canh muối pha với 1 cốc nước ấm) hoặc uống đầy nước rồi móc họng để kích thích gây nôn.

- Với trẻ nhỏ bị ngộ độc thì nên móc họng tuy nhiên cần thực hiện đúng cách để tránh làm xây xát họng của con. Để trẻ nằm đầu thấp, nghiêng đầu sang một bên rồi móc họng để trẻ nôn thức ăn ra. Không để trẻ nằm ngửa và nôn vì như vậy có thể gây sặc lên mũi, xuống phổi và rất dễ dẫn đến tử vong. Trong quá trình gây nôn, phải luôn phải khăn để lau chùi. Móc sạch thức ăn trẻ nôn ra rồi dùng khăn mềm lau sạch miệng trẻ.

- Người bị ngộ độc thức ăn sau 6 tiếng đồng hồ thì cần phải tiến hành các cách xử lý như sau:

+ Dùng chất trung hòa: nếu người bị ngộ độc do những chất acid có thể dùng những chất kiềm chủ yếu như: nước xà phòng 1%, nước magie oxyt 4%, cứ cách 5 phút cho người bệnh uống 15ml.

Tuy nhiên, tuyệt đối không được dùng thuốc muối để tránh hình thành C­­O2 làm thủng dạ dày cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày.

Nếu người bị ngộ độc do chất kiềm thì cho uống dung dịch acid nhẹ như: dấm, nước quả chua….

+ Dùng chất bảo vệ niêm mạc dạ dày như: dùng bột mì, bột gạo, sữa, lòng trắng trứng gà, nước cháo…để ngăn cản sự hấp thu của dạ dày, ruột đối với chất độc.

+ Dùng chất kết tủa: nếu bị ngộ độc kim loại (chì, thủy ngân…) có thể dùng lòng trắng trứng, sữa hoặc 4 – 10g natri sunfat.

+ Dùng chất giải độc: với người bị ngộ độc kim loại nặng, axit… có thể uống kết hợp với chất độc thành chất không độc như: uống hỗn hợp than bột, magie oxit.

Lưu ý: Đối với tất cả các trường hợp ngộ độc đều phải được đưa ngay tới cơ sở Y tế để được bác sỹ đưa ra phác đồ cấp cứu điều trị, phù hợp, kịp thời.

Lan Ngọc
(GIADINHMOI.VN) 


Những thực phẩm khi ăn nhiều sẽ rút cạn canxi trong cơ thể bạn (12/4/2024)

8 thực phẩm nên ăn thường xuyên để thanh lọc cơ thể (4/4/2024)

Loại thực phẩm ăn vào buổi sáng cực tốt cho gan (21/2/2024)

5 lí do ăn chuối giúp giảm lượng đường trong máu (15/2/2024)

Món ăn ngày Tết giúp hệ tiêu hóa khỏe (5/2/2024)

Tác dụng bất ngờ của rau cải cúc với sức khoẻ (30/1/2024)

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn đều đặn ăn khoai lang luộc vào bữa sáng? (15/1/2024)

Cách mở nắp chai bị vặn quá chặt (5/1/2024)

7 cách loại bỏ đờm ở họng (26/12/2023)

6 loại thực phẩm tươi sống bạn không nên để trong tủ lạnh (16/12/2023)

9 hiểu sai về hoa quả khiến bạn ăn bao nhiêu cũng không có ích (10/4/2018)

Những nguyên tắc lịch sự khi đi ăn ai cũng cần biết (21/3/2018)

Những thói quen tưởng tốt nhưng gây hại khi làm buổi sáng (7/3/2018)

Thanh lọc cơ thể sau Tết bằng thực phẩm (22/2/2018)

"Nội soi" món ngon ngày Tết (21/2/2018)

Những điều cần biết về vitamin B3 (1/2/2018)

9 điều cần lưu ý khi xảy ra tai nạn giao thông (16/1/2018)

6 lưu ý để bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh và giữ thị lực tốt (2/1/2018)

12 triệu chứng nhận biết bệnh tim (22/12/2017)

Những dấu hiệu về bệnh tim mạch cần biết (15/12/2017)
 Các tin khác:  1   2   3   4   5   Trang kế  Trang cuối
 
 
  Trang chủ Giáo hội Gia đình Bồi dưỡng tâm linh Mục vụ Chuyên đề Thông tin diễn đàn